Dòng HÙNG VIỆT

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Trang chuyên khảo về lịch sử và văn minh Hùng Việt

Trang chủ


Latest topics

» Đầu non
by Admin Yesterday at 9:39 am

» Trời xanh -mây trắng -núi hồng (hình chụp ở Mĩ)
by Admin 22/3/2024, 2:26 pm

» Nước họ Hùng Bắc thuộc lần thứ I và thứ II.
by Admin 20/3/2024, 1:36 pm

» Lẩn thẩn ...Tiền Hậu , Đông Tây ...không thể nối .
by Admin 13/3/2024, 11:09 am

» Sử thuyết Hùng Việt ...Nhiều điều khác .
by Admin 1/3/2024, 4:52 pm

» Suy nghĩ về cặp đôi Nam – Nữ
by Admin 24/2/2024, 4:58 pm

» 2 chuyện cần bàn thêm
by Admin 23/2/2024, 2:39 pm

» Sử Việt 2 chuyện cần bàn .
by Admin 22/2/2024, 11:49 am

» Cẩn thận Chữ với nghĩa
by Admin 13/2/2024, 2:59 pm

» tết...ta
by Admin 9/2/2024, 4:39 pm

Gallery


Số phận chữ Khoa Đẩu. Empty

March 2024

MonTueWedThuFriSatSun
    123
45678910
11121314151617
18192021222324
25262728293031

Calendar Calendar

Khách thăm



Số phận chữ Khoa Đẩu. Flags_1



    Số phận chữ Khoa Đẩu.

    Admin
    Admin
    Admin


    Tổng số bài gửi : 1185
    Join date : 31/01/2008

    Số phận chữ Khoa Đẩu. Empty Số phận chữ Khoa Đẩu.

    Bài gửi by Admin 2/5/2012, 2:12 pm

    Số phận chữ Khoa Đẩu.

    Lãn Miên – nguồn : http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn

    Cổ Văn, theo nghĩa hẹp là thư tịch cổ viết bằng chữ Khoa Đẩu, như những bản gốc của “Lục Thư” viết trên thẻ tre tàng trong vách nhà ở của Khổng Tử. [Có thể hiểu là bút tích của Khổng Tử cũng có thể là viết bằng chữ Khoa Đẩu, nhưng viết trên giấy là do thời đại, do Khổng Tử đã tổng kết tư tưởng của Lục Thư của người xưa mà soạn lại thành “Lục Thư” làm sách dạy cho môn sinh, như chính Khổng Tử từng thừa nhận. Những bản gốc ấy đương nhiên là không còn, kể cả trong lưu trữ. Còn “Lục Thư” viết bằng Lệ Thư, Tống Thư, Khải Thư v.v. là về sau, còn rất phong phú trong lưu trữ, là do miêu duệ Khổng Tử hoặc đệ tử của Khổng Tử soạn lại, đương nhiên là có thêm thắt nhiều “tư tưởng xét lại đương đại”. Di sản ấy gọi là Hán Nho, Khổng Giáo ]. Tương truyền Cổ Văn phổ biến rộng khắp từ thời Hạ, Thương, Chu , đến thời Chu vẫn còn là “thượng tại thông hành” cho đến thời Xuân Thu, Chiến Quốc. Nó chỉ bị cấm tuyệt sử dụng từ thời Tần Thủy Hoàng. Nhưng trong dân gian vẫn còn sót lại nhiều thư tịch Cổ Văn và số người đọc hiểu trong dân và quan lại địa phương vẫn còn đông. Điều này được phản ánh rõ trong đoạn dưới đây trong sách “Thuyết Văn Giải Tự” của Hứa Thận giữa thời Đông Tấn mạt - Đông Hán sơ:

    到了周宣王的太史籀整理出大篆十五篇,籀文同古文有了差异。(不过古文尚在通行,)一直到(春秋末年)孔子写「六经」,左丘明着《左传》还在使用古文;古文的形体、意义仍为学者们所通晓。再往后(到了战国),诸侯们依靠暴力施政,不服从周天子;他们憎恶礼乐妨害自己,都抛弃典籍(各行其是)。中国分为七雄并峙,田亩的丈量方法相异,车子的规格尺码不同,法令制度各有一套,衣服帽子各有规定,说起话来方音分歧,写起字来相互乖异。

    秦始皇初灭六国,丞相李斯就奏请统一制度,废除那些不与秦国文字相合的字。(李斯等人负贾规范文字,)李斯写了《仓颉篇》,中车府令赵高写了《爰历篇》,太史令胡毋敬写了《博学篇》,(它们)都取用史籀大篆的字体,有些字还很作了一些简化和改动,这种字体就是人们所说的「小篆」。这个时候,秦始皇焚烧《经书》,除灭古籍,征发吏卒,大兴戍卫、徭役,官府衙狱事务繁多,于是产生了隶书,以使书写趋向简易,古文字体便从此止绝了。

    这个时候起,秦代的书法有八种体势,第一叫大篆,第二叫小篆,第三叫刻符,第四叫虫书,第五叫摹即,第六叫署书,第七叫殳书,第八叫隶书。汉朝建国以后有草书。


    汉朝的法令规定,学童十七岁以后开始应考,能够背诵、读写九千个汉字的人,才能做书史小吏;进一步是用书法「八体」考试他们。通过郡试之后,上移给中央太史令再行考试,成绩最优的人,被为枢秘处的秘书。官吏的公文、奏章,文字写得不正确,「尚书史」就检举、弹劾他们。如今条令虽在,却停止了考核,文字之工不讲习,士人不通汉字之学很久了。

    汉宣帝时,征召到一位能够读识古文字《仓颉篇》的人,宣帝派张敞跟着那人学习。(在这以后)凉州的地方官杜业,沛地人爰礼,讲学大夫秦近,也能读识古文字。汉平帝时,征召爰礼等一百多人,要他们在未央官讲说文字,尊奉爰礼做「小学元士」,黄门侍郎杨雄采集大家的解说着了《训纂篇》。《训纂篇》总括了《仓颉篇》以来的十四部字书,计五千三百四十字,典籍所用的字,大都收入该书了。

    到了王莽执政摄行王事的时候,他要大司空甄丰等人检校书籍,以标榜自己尽力于制礼作乐之事。这期间对古文字很有一些改动。那时有六种字体,第一叫古文,这种文字出自孔子住宅墙壁中收藏的一批古籍;第二叫奇字,它也是古文,不过字体又同古文有别:第三叫篆书,也就是小篆:第四叫左书,即秦朝的隶书,是秦始皇使下杜人程邈创制的;第五叫缪篆,是用在玺符印鉴上的文字;第六叫鸟虫书,是写在旗幡等物上的。

    Đến đời Chu Tuyên Vương, thái sử chỉnh lý ra 15 thiên Đại Triện, chữ Triện Văn có khác biệt so với chữ Cổ Văn, song Cổ Văn vẫn tồn tại lưu hành nhiều (thượng tại thông hành), một mạch đến tận thời Xuân Thu, những sách Lục Kinh của Khổng Tử soạn, sách Tả Truyện đều vẫn sử dụng Cổ Văn, các học giả đều vẫn thông hiểu hình thể và ý nghĩa của Cổ Văn. Sau đó đến thời Chiến Quốc, các chư hầu dùng bạo lực để giành quyền, không phục tùng Chu Thiên Tử, họ không trọng Lễ, Nhạc, vứt bỏ hết điển tịch, tự làm theo ý mình, hình thành thất hùng cát cứ, chế độ pháp lệnh khác nhau, đơn vị đo đạc ruộng đất khác nhau, qui cách xe cộ khác nhau, y phục mũ mão khác nhau, nói năng phương âm khác nhau, viết chữ cũng khác nhau.

    Tần Thủy Hoàng diệt lục quốc, sai Lý Tư thống nhất chế độ, phế trừ những chữ không tương hợp với chữ của Tần Quốc, tổ “qui phạm văn tự” dưới sự điều hành của Lý Tư đã sử dụng thể chữ Đại Triện, nhiều chữ còn được giản hóa và sửa đổi, nên người ta gọi là Tiểu Triện, để viết ra các cuốn “Thương Hiệt Thiên”, “Ái Lịch Thiên”, “Bác Học Thiên”. Lúc này Tần Thủy Hoàng lệnh đốt hết “Kinh Thư”, diệt trừ cổ tịch, thế là sản sinh Lệ Thư, viết cách giản dị hơn, từ đó thể chữ Cổ Văn hoàn toàn bị cấm tuyệt.

    Từ đó trở đi, cách viết ở đời Tần có tám cách. Cách thứ nhất gọi là Đại Triện, cách thứ hai gọi là Tiểu Triện, cách thứ ba gọi là Khắc Phù, cách thứ tư gọi là Trùng Thư, cách thứ năm gọi là Bổng Tức, cách thứ sáu gọi là Ký Thư, cách thứ bảy gọi là Thù Thư, cách thứ tám gọi là Lệ Thư. Từ nhà Hán kiến quốc về sau thì có thêm Thảo Thư.

    Thời Hán Tuyên Đế cho mời những người đọc hiểu Cổ Văn đến, rồi cử Trương Thường theo họ mà học thứ chữ Cổ Văn. Lúc này ở Lương Châu các quan địa phương cũng nhiều người đọc hiểu Cổ Văn. Thời Hán Bình Đế, cho mời Ái Lễ cùng hơn trăm người đọc hiểu Cổ Văn từ Bái Địa, Lương Châu, đến Vị Ương Cung giảng thuyết văn tự, Ái Lễ tuân lệnh làm ra cuốn “Tiểu Học Nguyên Sĩ”, còn Dương Hùng Thái giảng thuyết “Huấn Triện Thiên”. “Huấn Triện Thiên” đã tổng gom 14 bộ sách chữ, kể từ thời có “Thương Hiệt Thiên”, thống kê gồm 5340 chữ, chữ mà điển tịch từng dùng hầu hết đều thâu nhập trong cuốn sách này.

    Đến thời Vương Mãng chấp chính nhiếp hành vương sự, ông ta cho người kiểm hiệu thư tịch, chú ý đặc biệt các sách về Lễ, Nhạc. Thời kỳ này có một số khởi động lại, rất đáng kể, đối với chữ Cổ Văn. Thời này có 6 loại thể chữ; loại thứ nhất gọi là Cổ Văn, loại văn tự này phát hiện ra từ một loạt cổ tịch tàng trong vách tường nhà ở của Khổng Tử (đã khẳng định là toàn chữ Khoa Đẩu viết trên thẻ tre); loại thứ hai gọi là Kỳ Tự, nó cũng là Cổ Văn, nhưng thể chữ có khác với Cổ Văn; loại thứ ba gọi là Triện Thư, cũng tức là Tiểu Triện; loại thứ tư gọi là Tả Thư tức Lệ Thư của nhà Tần, là thứ chữ mà Tần Thủy Hoàng sai Trình Mạo sáng chế ra; loại thứ năm gọi là Mậu Triện, là văn tự dùng in trên bùa; loại thứ sáu gọi là Trùng Thư, là thể chữ để viết trên các thứ đại loại như cờ phướn.



      Hôm nay: 29/3/2024, 6:36 am